Ứng Dụng Của Tụ Điện Trong Thực Tế Giải Thích Công Dụng của Tụ Điện

Ứng dụng của tụ điện trong thực tế là một linh kiện không thể thiếu trong mạch điện. Với mỗi mạch điện tụ đều có một công dụng nhất định như: Truyền dẫn tín hiệu , lọc nhiễu, lọc điện nguồn, tạo dao động ..vv…

ung-dung-cua-tu-dien-trong-thuc-te
                                     Ứng dụng của tụ điện trong thực tế

Cấu tạo của tụ điện

Cấu tạo của tụ điện bao gồm hai dây dẫn điện thường ở dạng tấm kim loại. Hai bề mặt này được đặt song song với nhau và được ngăn cách bởi một lớp điện môi. Dây dẫn của tụ điện có thể sử dụng là giấy bạc, màng mỏng,…

Điện môi sử dụng cho tụ điện là các chất không dẫn điện gồm: Thủy tinh, giấy, giấy tẩm hoá chất, gốm, mica, màng nhựa hoặc không khí. Các điện môi này không dẫn điện nhằm tăng khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện. Từ đó tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như: Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá.

Các loại tụ điện phổ biến:

  • Tụ hóa: là tụ có phân cực (-), (+) và luôn có hình trụ. Trên thân tụ được thể hiện giá trị điện dung, điện dung thường từ 0,47 µF đến 0,4700 µF
  • Tụ giấy, tụ mica và tụ gốm: là tụ không phân cực và có hình dẹt, không phân biệt âm dương. Có trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số, điện dung của tụ thường khá nhỏ, chỉ khoảng 0,47 µF
  • Tụ xoay: Đúng như tên gọi, cấu tạo của tụ điện này giúp nó có thể xoay để đổi giá trị điện dung
  • Tụ Li ion: có năng lượng cực cao dùng để tích điện 1 chiều

Hai bề mặt hay 2 bản cực trong cấu tạo tụ điện có tác dụng cách điện 1 chiều. Nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng nạp của tụ điện. Vậy, thực hư nguyên lý hoạt động của tụ điện là gì?

Nguyên lý hoạt động của tụ điện

Nguyên lý phóng nạp của tụ điện được hiểu là khả năng tích trữ năng lượng điện. Như một ắc qui nhỏ dưới dạng năng lượng điện trường. Nó lưu trữ hiệu quả các electron và phóng ra các điện tích này để tạo ra dòng điện. Nhưng nó không có khả năng sinh ra các điện tích electron. Đây cũng là điểm khác biệt lớn của tụ điện với ắc qui.

Nguyên lý nạp xả của tụ điện là tính chất đặc trưng và cũng là điều cơ bản trong nguyên lý làm việc của tụ điện. Nhờ tính chất này mà tụ điện có khả năng dẫn điện xoay chiều. Nguyên lý nạp xả của tụ điện có thể được thấy rõ nếu điện áp của hai bản mạch không thay đổi đột ngột mà biến thiên theo thời gian mà ta cắm nạp hoặc xả tụ rất dễ gây ra hiện tượng nổ có tia lửa điện do dòng điện tăng vọt.

Công dụng của tụ điện là

Tác dụng của tụ điện được biết đến nhiều nhất là khả năng lưu trữ năng lượng điện, lưu trữ điện tích hiệu quả. Tụ điện còn có vai trò lọc điện áp xoay chiều thành điện áp 1 chiều bằng phẳng bằng cách loại bỏ pha âm

Hơn thế, tụ điện còn cho phép điện áp xoay chiều đi qua, giúp tụ điện có thể dẫn điện như một điện trở đa năng. Đặc biệt khi tần số điện xoay chiều (điện dung của tụ càng lớn) thì dung kháng càng nhỏ. Hỗ trợ đắc lực cho việc điện áp được lưu thông qua tụ điện

Với nguyên lí nạp xả, ngăn điện áp 1 chiều, cho điện áp xoay chiều lưu thông. Giúp truyền tín hiệu giữa các tầng khuyếch đại có chênh lệch điện thế.

Ứng dụng của tụ điện trong thực tế

Tụ điện hiện nay được ứng dụng trong nhiều thực tế, đặc biệt trong lĩnh vực tự động hóa. Trong đó có kĩ thuật điện, điện tử, ứng dụng trong hệ thống âm thanh xe hơi. Tụ điện có thể xây dựng các bộ nhớ kỹ thuật số động cho các máy tính nhị phân sử dụng các ống điện tử.

Tụ điện cũng được ứng dụng trong các máy phát điện, thí nghiệm vật lý, radar, vũ khí hạt nhân,… Ứng dụng của tụ điện trong thực tế lớn nhất là việc áp dụng thành công nguồn cung cấp năng lượng, tích trữ năng lượng.

Video sản phẩm Ổn áp Litanda 10KVA  bán chạy nhất năm:

Liên hệ ngay địa chỉ dưới đây để nhận báo giá tốt nhất!

Phân phối ổn áp Litanda Lioa chính hãng:

Số 629 Phúc Diễn – Nam Từ Liêm – Hà Nội

Số 629 Trường Trinh – Tân Phú – TP. Hồ Chí Minh

Hotline : 0965.352.032

Website : Nhatlinhlioa.net

Email     : nhatlinhlioachinhhang@gmail.com

Các tìm kiếm liên quan đến ứng dụng của tụ điện trong thực tế, giải thích công dụng của tụ điện, nguyên lý phóng nạp của tụ điện, nguyên lý làm việc của tụ điện, nguyên lý nạp xả của tụ điện, công dụng của tụ điện là gì, mua tụ điện xoay chiều, các loại tụ điện và cách sử dụng (phần i).

5/5 - (3 bình chọn)

Bình luận trên Facebook